Trang chủ / KIẾN TRÚC BẰNG ĐÁ ĐẸP / Mẫu cột đá đồng trụ đẹp / 63 Mẫu Cột bằng đá đẹp bán tại tiền giang

63 Mẫu Cột bằng đá đẹp bán tại tiền giang

63 Mẫu Cột bằng đá đẹp bán tại tiền giang

Thiết kế kích thước 100+ mộ tháp đá phật giáo xây để tro cốt chuẩn phong thủy. Khi chúng ta xây dựng mộ tháp, khu lăng mộ tháp đá đẹp cho gia đình hay dòng họ ngoài việc chọn vị trí đặt khu lăng mộ đá, hay ngày giờ tốt khởi công xây dựng mộ đá, mà còn phải chọn được kích thước mộ đá đẹp chuẩn phong thủy lỗ ban, để mang lại tài lộc hưng thịnh cho gia đình và dòng tộc.

Xem Thêm  :  Kích Thước Địa Chỉ Giá Bán Mộ Bằng Đá Tự Nhiên

Quý khách hàng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn tốt nhất về sản phẩm theo địa chỉ :

SDT : 0971.135.990( Đá Mỹ Nghệ Phạm Trường )

Zalo : 0971.135990( Đá Mỹ Nghệ Phạm Trường )

Website :  https://damynghephamtruong.com/

 —> Tổng Hợp 100+ Mẫu Cột Cổng Đá Nhà Thờ Họ – Cổng Khu Nghĩa Trang <–

63 Mẫu Cột đá Cột đồng trụ nhà thờ họ bằng đá đẹp bán tại tiền giang
63 Mẫu Cột đá Cột đồng trụ nhà thờ họ bằng đá đẹp bán tại tiền giang
63 Mẫu Cột đá Cột đồng trụ nhà thờ họ bằng đá đẹp bán tại tiền giang
63 Mẫu Cột đá Cột đồng trụ nhà thờ họ bằng đá đẹp bán tại tiền giang
63 Mẫu Cột đá Cột đồng trụ nhà thờ họ bằng đá đẹp bán tại tiền giang

Các mẫu cột đá, cột đồng trụ đá nhà thờ họ đẹp trên Toàn Quốc

Dưới đây là bảng giá cột đá và một số kích thước phổ biến thường sử dụng, quý khách có thể tham khảo:

Tên sản phẩm Kích thước (cm) Giá thành (vnđ)
Cột tròn 20 x 20022 x 200

25 x 230

30 x 255

3.500.000đ4.000.000đ

4.500.000đ

5.500.000đ

4.500.000đ

5.000.000đ

6.000.000đ

7.500.000đ

Cột vuông 20 x 20 x 20025 x 25 x 235

30 x 30 x 255

3.500.000đ4.500.000đ

5.500.000đ

4.500.000đ

6.000.000đ

7.500.000đ

Cột đồng trụ 40 x 40 x 45545 x 45 x 500

50 x 50 x 565

27.500.000đ37.000.000đ

48.500.000đ

37.500.000đ

48.000.000đ

59.000.000đ

Cột đá rồng 30 x 255 10.500.000đ13.500.000đ
Lưu ý: Bảng giá trên được sản xuất tại xưởng chỉ mang tính chất tham khảo, giá thành cột còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khác. Chất liệu đá xanh rêu hoặc xanh đen.

Các mẫu câu chữ Hán cột đồng trụ

Chữ Hán – Nghĩa hán việt – Dịch nghĩa

万古英灵 – Vạn cổ anh linh – Muôn thủa linh thiêng

追念前恩 – Truy niệm tiền ân – Tưởng nhớ ơn xưa

留福留摁 – Lưu phúc lưu ân – Giữ mãi ơn phúc

海德山功 – Hải Đức Sơn Công – Công Đức như biển như núi

德旒光 – Đức Lưu quang – Đức độ toả sáng

福来成 – Phúc lai thành – Phúc sẽ tạo nên

福满堂 – Phúc mãn đường – Phúc đầy nhà

饮河思源 – Ẩm hà tư nguyên – Uống nước nhớ nguồn

克昌厥後 – Khắc xương quyết hậu – May mắn cho đời sau

百忍泰和 – Bách nhẫn thái hoà – Trăm điều nhịn, giữ hoà khí

五福临门 – Ngũ Phúc lâm môn – Năm Phúc vào cửa

忠厚家声 – Trung hậu gia thanh – Nếp nhà trung hậu

永绵世择 – Vĩnh miên thế trạch – Ân trạch kéo dài

元遠長留 – Nguyên viễn trường lưu – Nguồn xa dòng dài

萬古長春 – Vạn cổ trường xuân – Muôn thủa còn tươi

福禄寿成 – Phúc Lộc Thọ thành

兰桂腾芳 – Lan quế đằng phương – Cháu con đông đúc

後後無終 – Hậu hậu vô chung – Nối dài không dứt

家门康泰 – Gia môn khang thái – Cửa nhà yên vui

僧财进禄 – Tăng tài tiến lộc – Hưởng nhiều tài lộc

有開必先 – Hữu khai tất tiên – Hiển danh nhờ tổ

光前裕後 – Quang tiền dụ hậu – Rạng đời trước, sáng cho sau

好光明 – Hảo quang minh – Tốt đẹp sáng tươi

百世不偏 – Bách thế bất thiên – Không bao giờ thiên lệch

孝德忠仁 – Hiếu Đức Trung Nhân

高密肇基 – Cao Mật triệu cơ – Nơi phát tích là Cao Mật

家和萬事興 – Gia hòa vạn sự hưng

蛟龍得水 – Giao long đắc Thủy – Như Rồng gặp nước

Mẫu câu đối hay 1

德大教傢祖宗盛
功膏開地後世長

Đức đại giáo gia tổ tiên thịnh,
Công cao khai địa hậu thế trường.

Công cao mở đất lưu hậu thế
Đức cả rèn con rạng tổ tông.

Mẫu câu đối hay 2

本根色彩於花叶
祖考蜻神在子孙

Bản căn sắc thái ư hoa diệp
Tổ khảo tinh thần tại tử tôn

Sắc thái cội cành thể hiện ở hoa lá
Tinh thần tổ tiên trường tồn trong cháu con

Mẫu câu đối hay 3

木出千枝由有本
水流萬派溯從源

Mộc xuất thiên chi do hữu bản,
Thuỷ lưu vạn phái tố tòng nguyên

Cây chung nghìn nhánh sinh từ gốc
Nước chẩy muôn dòng phát tại nguồn

Mẫu câu đối hay 4

欲求保安于後裔
須凭感格於先灵

Dục cầu bảo an vu hậu duệ
Tu bằng cảm cách ư tiên linh

Nhờ Tiên tổ anh linh phù hộ
Dìu cháu con tiến bộ trưởng thành

Mẫu câu đối hay 5

百世本枝承旧荫
千秋香火壮新基

Bách thế bản chi thừa cựu ấm
Thiên thu hương hoả tráng tân cơ

Phúc xưa dày, lưu gốc cành muôn thủa
Nền nay vững, để hương khói nghìn thu

Mẫu câu đối hay 6

德承先祖千年盛
愊荫兒孙百世荣

Đức thừa tiên tổ thiên niên thịnh
Phúc ấm nhi tôn bách thế gia

Tổ tiên tích Đức ngàn năm thịnh
Con cháu nhờ ơn vạn đại vinh.

Mẫu câu đối hay 7

祖德永垂千载盛
家风咸乐四时春

Tổ đức vĩnh thuỳ thiên tải thịnh
Gia phong hàm lạc tứ thời xuân

Đức Tổ dài lâu muôn đời thịnh
Nếp nhà đầm ấm bốn mùa Xuân.

Mẫu câu đối hay 8

祖功開地光前代
宗德栽培喻后昆

Tổ công khai địa quang tiền đại;
Tông đức tài bồi dụ hậu côn.

Tổ tiên công lao vang đời trước
Ông cha đức trí tích lớp sau

Mẫu câu đối hay 9

祖功開地光前代
宗德栽培喻后昆

Tổ công khai địa quang tiền đại;
Tông đức tài bồi dụ hậu côn.

Tổ tiên công lao vang đời trước
Ông cha đức trí tích lớp sau

Mẫu câu đối hay 10

上不负先祖贻流之庆
下足为後人瞻仰之标

Thượng bất phụ tiên tổ di lưu chi khánh
Hạ túc vi hậu nhân chiêm ngưỡng chi tiêu

Mục lục

  1. Cột Đá là gì?
  2. Cấu tạo của cột đá
  3. Kích thước cột đá & Cách lựa chọn kích thước chuẩn phong thủy
  4. Lựa chọn hoa văn trên cột đá
  5. Hoa văn rồng trên cột đá mang ý nghĩa gì ?
  6. Ý nghĩa các loại cột đá để lựa chọn phù hợp với phong thủy
  7. Cột đồng trụ là gì? Ý nghĩa cột đồng trụ trong văn hóa tâm linh
  8. Cột đá nhà thờ họ
  9. Cột hiên bằng đá
  10. Cột đá xanh
  11. Cột hiên bằng đá vàng
  12. Cột đá trắng
  13. Cột đá tròn
  14. Cột đá vuông
  15. Những mẫu cột đá, cột đồng trụ đẹp nhất
  16. Giá cột đá tự nhiên mới nhất 2023
  17. Địa chỉ bán cột đá tự nhiên giá rẻ uy tín tại Ninh Bình

Cột đá là điểm chịu lực của công trình và cũng là nét đặc trưng tiêu biểu thể hiện được linh hồn của cả kiến trúc, cột là một phần không thể thiếu của bất kỳ nơi nào dù là nhà thờ, đình – chùa – miếu hay nhờ thờ họ.

Cột được chế tác từ các vật liệu thiên nhiên như đá tự nhiên, đá xanh nguyên khối, đá xanh rêu, đá xanh đen, đá trắng…  và là điểm nhấn của nhiều công trình kiến trúc từ xưa đến nay ở cả Tây Phương và Đông Phương.

Chất liệu đá với nhiều màu sắc khác nhau mang vẻ đẹp tự nhiên và có thể hoà hợp với nhiều công trình chất liệu khác như gỗ. Tuỳ vào bàn tay người thợ mà cột sẽ được biến hoá vô cùng đa dạng về cả kiểu dáng, mẫu mã, kích thước và hoa văn điêu khắc trên đó.

Phần đầu cột

Phần đầu cột cũng là phần được mọi người rất quan tâm. Đầu cột thường có tỉ lệ cân đối với hai phần còn lại với độ dày khoảng 15cm. Thiết kế theo dạng bóng đèn bát sen và được trang trí thêm nghê hoặc chim dành dành ở bốn góc.

Riêng đối với cột đồng trụ đá (sẽ được giới thiệu chi tiết hơn ở bên dưới) sẽ có cấu tạo phức tạp hơn gồm tảng, thân, bóng, đao, bát, quả dành dành, nghê, búp sen hoặc đèn…

Phần thân cột

Phần thân cột thì thường có chiều dài tương ứng với kích thước thực tế của công trình. Đặc biệt là trên thân cột thường được điêu khắc các hoạ tiết tinh xảo phù hợp với ý nghĩa của cả kiến trúc.

Các hoạ tiết đó có thể là các văn tự cổ, thơ đối, bộ tứ linh, tứ quý… Hoặc các hình ảnh tượng trưng của tôn giáo như đài sen của Phật hay Thánh giá của Đạo Công Giáo.

Hầu hết cột đá đều được điêu khắc theo lối đục khắc kênh bong tạo hiệu ứng 3D để làm nổi bật hẳn lên được đường nét, hình khối của hoa văn. Đó cũng là tài hoa của những nghệ nhân làm đá mà không phải ai cũng có thể làm được.

Phần chân cột đá

Giống như móng nhà hay rễ cây, phần chân cột (hay còn gọi là chân tảng đá, đá kê chân cột, đá tảng kê cột, đế kê cột) có vai trò quan trọng vì nó sẽ chịu tải toàn bộ cho cột.

Vì vậy mà chân cột thông thường sẽ có kích thước lớn hơn phần thân để giúp cân bằng và chịu lực tốt hơn.

Phần đá tảng kê cột thường được làm rất cầu kỳ, công phu, tỉ mỉ. Các chân tảng đá thành phẩm phải chắc chắn, có vai rộng, nhìn cân đối, vững chãi.

Phần chân cột cũng chia ra phần trên và phần dưới. Phần trên của đế thường được khắc lá bồ đề còn phần dưới thì khắc hoạ tiết cánh sen.

Hai hoạ tiết lá bồ đề và cánh hoa sen là những vật tượng trưng cho sự trong sạch, thiện lương. Như lời nhắn nhủ của ông cha ta rằng đó là hai đức tính quan trọng của người Việt và cũng là cội nguồn của những điều tốt đẹp.

Thông thường chân cột có hai loại là Tảng Bồng Đá và Tảng Bánh Giầy

Với loại Tảng Bồng Đá thì đế có chiều cao từ 30 đến 55cm. Đây cũng là loại tảng đá được nhiều người chọn vì độ chắc chắn và uy phong của nó. Tảng Bồng Đá sẽ gồm chỉ nạm ở trên, quả bồng ở giữa và phần chân cột bên dưới.

Tảng Bánh Giầy thì trông giống như một cái bánh giầy tròn dẹp.

Vì vậy loại này chỉ phù hợp với các cột thấp không yêu cầu đế quá chắc chắn. Nhưng khi thi công tại công trình Tảng Bánh Giầy nhìn cũng rất cân đối và chắc khỏe.

Tảng Bánh Giầy thường được cách điệu thành hình hoa sen để trông đẹp mắt hơn.

Kích thước cột đá & Cách lựa chọn kích thước chuẩn phong thủy

  • Đối với các công trình lớn cần thể hiện sự uy nghiêm như đình chùa, nhà thờ tổ tiên thì cần cột có độ vững chắc nên kích thước tiêu chuẩn thường là tổng cao 261cm, thân rộng vuông 25x25cm, đế 40x40cm.
  • Đối với các cột chính trong nhà thờ họ, đình chùa hoặc cột nhà xây dựng theo lối phong thuỷ thước Lỗ Ban mong muốn ấm no, may mắn cho gia đình thì có thể chọn kích thước tổng cao 259cm, than vuông 30×30, đế 45x45cm.
  • Với các công trình nhỏ hơn như gia đình thì kích thước 208cm, thân rộng vuông 25x25cm, đế 40x40cm là hợp lý và đủ chắc chắn.
  • Bạn có thể tự tra cứu số Thước Lỗ Ban đẹp tại đây.

Khác với các nước phương Tây thường ít chạm trổ lên cột mà để màu và hoa văn tự nhiên của đá nguyên khối, người Việt thường thêm thắt nhiều hoạ tiết đặc sắc lên cho các cột của mình.

Hoa văn trên cột đá thường được gia chủ rất để tâm từ khâu lựa chọn đến lúc thi công sao cho phù hợp cả về tinh thần chung của công trình và phong thuỷ.

Thường thì các hoa văn sẽ được lựa chọn theo phong tục tập quán, văn hóa vùng miền hoặc tôn giáo.

Ví dụ như đối với Phật giáo thì các hoa văn thông dụng bao gồm Tứ linh (Long, Lân Quy, Phượng), Tứ quý (Mai , Cúc, Trúc, Tùng), Hoa sen, Câu đối chữ Hán, chữ Nôm.

Còn đối với Thiên Chúa Giáo thì các hoa văn thường thấy trên cột sẽ là dây nho, Thánh giá, Chén Thánh…

Hoa văn rồng trên cột đá mang ý nghĩa gì ?

Ngoài các loại hoa văn chim muông, hoa lá, cỏ cây như đã nếu ở trên. Một loại hoa văn rất phổ biến trong văn hoá Viết Nam là hoa văn rồng cũng được sử dụng trên cột đá.

Từ xa xưa thì hình tượng rồng vẫn mang một sức mạnh uy nghiêm của bậc quân vương đứng trên vạn người. Không những thế trong phong thuỷ rồng cũng là một linh vật có năng lượng cực lớn thường dùng để trấn yểm trừ tà.

Vì vậy mà trong hầu hết các bức phù điêu, tranh vẽ, hoa văn chạm khắc đều có sử dụng hình rồng.

Lựa chọn hoa văn trên cột đá

Dù là thời buổi công nghệ hiện đại, thế nhưng các hoa văn trên cột đá vẫn được người thợ chạm khắc một cách thủ công, tỉ mỉ đến từng chi tiết và hoàn hảo đến từng đường nét.

Nên cho dù là phương pháp thủ công nhưng các hoa văn trên cột không những tinh xảo đẹp mắt mà còn mang nhiều ý nghĩa tinh thần.

Tổng hợp các Mẫu Cột đá đẹp, Cột đá nhà thờ họ ĐẸP của Nghệ nhân trẻ Ngọc Công – Ninh Vân, Hoa Lư, Ninh Bình. Cột bằng đá xanh tự nhiên thường dành cho Nhà thờ họ, Đình, Chùa, Miếu thờ, Điện thờ, Khu lăng thờ, Nhà gỗ cổ truyền 3 gian, 5 gian 2 trái. Cột đá thường được đặt ở hiên và hai vách của Nhà thờ họ/Nhà thờ tổ, các công trình nói chung. Cột được làm bằng đá xanh tự nhiên nguyên khối, cột có thể được làm bằng đá xanh đen, đá xanh rêu, đá xanh ngọc, đá trắng, đá vàng.

Cột đá giúp công trình cổ kính, bề thế, và có độ bền vững hơn so với cột gỗ. Hoa văn cột có thể là tứ linh, tứ quý, bình SEN, bình Trúc, Mai, hoa văn triện cổ…. Đá mỹ nghệ Ngọc Công là đơn vị gia công, lắp đặt cột đá hàng đầu tại Việt Nam hiện nay. Với hàng nghìn công trình lớn nhỏ trên toàn quốc. Quý khách hãy tham khảo chi tiết trong bài viết dưới đây.

Tản mạn: Hoa văn Hoa Cúc mang ý nghĩa gì trong chế tác Đá mỹ nghệ?

Hoa cúc có mặt trên Trái đất từ rất lâu đời và là loài hoa được nhiều người ưa thích. Bởi không chỉ có vẻ đẹp nhẹ nhàng hay mùi hương dễ chịu, mà hoa cúc còn có ý nghĩa thể hiện sự cao thượng, lạc quan, chín chắn….

Sự tích hoa cúc ở Việt Nam lại gắn liền với lòng hiếu thảo của con cái với cha mẹ. Chuyện kể rằng có hai mẹ con nhà nọ sống với nhau trong cảnh nghèo khó nhưng rất yêu thương nhau. Một hôm người mẹ bệnh nặng, người con thương mẹ đã tìm mọi cách để chạy chữa nhưng không được.

Trước hoàn cảnh ấy, Bụt thương tình hóa thân thành một cụ già và chỉ cho người con vào rừng tìm hái bông hoa thần kỳ có số cánh hoa là số năm người mẹ được sống trên đời. Người con vượt qua khổ ải đã tìm được bông hoa nhưng trớ trêu thay bông hoa chỉ có 5 cánh.

Đau lòng nghĩ mẹ chỉ sống được thêm 5 năm, người con đã xé nhỏ cánh hoa tới mức không thể đếm được số cánh hoa nữa. Nhờ vậy người mẹ đã khỏi bệnh và được sống rất lâu bên con. Hoa cúc vì vậy mà ẩn chứa ước muốn sức sống dồi dào và sự hiếu thuận.

Chính vì vậy Hoa văn Hoa Cúc hay được sử dụng trong hoa văn chế tác Lăng mộ đá, Mộ đá, hay Cột đá, Chiếu cột đá của Nhà thờ họ. Ngoài ra, trong chúng ta, không ai không biết rằng, hoa cúc cũng xuất hiện trong bộ tranh Tứ quý: mai, trúc, cúc, tùng (xuân, hạ, thu, đông). Xuất phát từ văn hóa Nho giáo, bộ tranh này là biểu trưng cho khí tiết kiên trung của người quân tử.

Tìm hiểu về: Ý nghĩa của Hoa văn Hoa SEN trong điêu khắc, chế tác Đá mỹ nghệ ?

Trong các loài hoa đầm lầy hoa sen được biết tới bằng sự sinh sôi nảy nở mãnh liệt, chỉ cần trồng vài nhánh thì không lâu sau sẽ phát triển ra cả đầm sen. “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” là một trong những đặc tính của loài hoa này. Trong Phật giáo, hoa sen đại diện cho sự thanh tịnh và giác ngộ, trong cấu nhiễm mà không nhiễm ô, ở trần mà không nhiễm trần.

Hoa sen là biểu tượng của đạo phật trên toàn thế giới. Với một nước có Đạo Phật là tôn giáo chính, do đó họa tiết hoa sen được sử dụng rất rộng rãi trong kiến trúc, nội thất và điêu khắc.

Hoa sen là loài hoa không chỉ đẹp mà còn rất hữu dụng cho cuộc sống, toàn bộ cây sen từ rễ tới ngọn đều có công dụng riêng và đều ảnh hưởng tốt đến con người. Tuy nhiên giá trị lớn nhất của hoa sen đó là tượng trưng cho sự tĩnh lặng trong tâm hồn và vẻ đẹp từ nội tâm tỏa ra. Khi gặp những vấn đề khó khăn hay những phiền muộn trong cuộc sống người ta thường nhìn ngắm hoa sen và thiền tịnh trong lòng để lấy lại sự cân bằng tĩnh tại và giác ngộ ra giá trị của cuộc sống. Điều này phản ánh bản chất thực tại của triết lý phật giáo.

Hoa SEN được nghệ nhân trẻ Ngọc Công vận dụng rất linh hoạt, sáng tạo, khoa học trong điêu khắc, chế tác các sản phẩm Đá mỹ nghệ như: Lăng mộ đá, Mộ đá khắc CNC đài SEN, Lan can đá hình hoa sen, cột đá hoa sen, Chiếu đá hoa sen của Nhà thờ họ/Nhà thờ tổ….

Ý nghĩa Phong thủy của tranh đá khắc CNC Hoa Đào của Cột bằng đá, vách cột bằng đá khối.

Cây đào trong phong thủy được xem là tinh hoa của Ngũ hành. Đào có thể trị bách quỷ, xua đuổi tà ma nên khi đón năm mới ta thường thấy các gia đình hay trồng đào trước cửa nhà, nhà thờ họ/đình chùa. Với Đá mỹ nghệ Anh Quân, Hoa văn Hoa Đào cũng được nghệ nhân trẻ Anh Quân sử dụng khéo léo trong Hoa văn điêu khắc trên Cột đá, vách cột đá, tấm bưng Lan can đá, ở các Khu lăng mộ đá, Mộ đá… Hoa đào còn là biểu tượng cho sự đổi mới và sức sinh sôi phát triển mạnh mẽ.

cột đồng trụ đá còn được gọi là cột đá nhà thờ họ

Đây là một loại cột đá được ưa chuộng để thi công ở các công trình thờ cúng mang ý nghĩa thiêng liêng như nhà thờ họ, đình làng, miếu, chùa, điện thờ, đình thờ,… Cột đồng trụ đá thường được đặt ở hai bên nhà thờ và trên đầu cột thường đặt bát đèn hoặc cột lửa lớn. Do đó cột đồng trụ đá còn được gọi là cột đá nhà thờ họ. Có tác dụng xua tan tà khí, giúp cho vùng đất của cả họ được bình an.

Như tác dụng của các loại cột đá nhà thờ khác, loại này có tác dụng chống đỡ phần bên trên của nhà thờ. Giúp cho công trình có sự cân bằng. Chính vì cột đá có tác dụng đặc biệt quan trọng đối với nhà thờ như thế nên thiết kế của chúng ngày càng được chú trọng.

Thường thì cột đá nhà thờ chia thành hai loại, loại trong nhà và loại bên ngoài hiên. Loại trong nhà thường là cột tròn, còn cột hiên hoặc ở hàng rào thì cột vuông hay cột tròn đều được. 

Cột hiên bằng đá

Cấu tạo của cột đá nhà thờ họ đặc biệt hơn, chỉ có phần chân cột và phần thân, nên sẽ không có phần đầu như các loại cột khác. Chân cột thường được cắt nhám hoặc có hoa văn chạm trổ. 

Đá Granite hay còn được nhiều người biết đến với tên gọi là Đá hoa cương. Nhờ đặc tính chống thấm, chống ẩm, chống nấm mốc cực kỳ cao và khả năng chịu nước cực tốt nên đá hoa cương được sử dụng làm nguyên liệu thi công nhiều bộ phận khác của nhà thờ. 

Hơn thế nữa, mỗi màu sắc của đá hoa cương mang đến một ý nghĩa phong thủy khác nhau. Chẳng hạn như màu xám giúp khai thác năng lượng tốt, màu vàng tăng sự ấm cúng cho không gian… Dưới đây là một số mẫu cột đá hoa cương đẹp phù hợp với nhiều loại công trình khác nhau. 

Cột đá xanh rêu

Là cột đá được đặt ngoài hiên chịu nắng, chịu mưa nên độ bền của loại cột này cao hơn những loại khác, cho dù có để bao nhiêu năm thì vẫn không bị mối mọt hay nứt vỡ. Nhiệm vụ của cột hiên bằng đá là nâng đỡ phần mái che bên trên và là trụ cột cho cả công trình. 

Số lượng cột hiên bằng đá khác nhau, tùy thuộc vào bản vẽ thiết kế của công trình, ví dụ như nhà gỗ 5 gian thì cần khoảng 4 đến 6 cột đá nhà cổ. Một số mẫu cột hiên bằng đá càng sử dụng lâu thì càng trở nên cổ kính.

Đá xanh rêu là loại đá lâu năm ở Ninh Bình và Thanh Hóa. Đặc trưng của đá xanh rêu là độ cứng, khả năng chống chịu sự mài mòn của các tác động bên ngoài tốt. Ngoài ra, màu sắc của đá xanh rêu rất bắt mắt, thớ đá lại mịn chắc nên việc chế tác trên đá xanh rêu dễ dàng hơn. 

Cột đá xanh đen

Nhắc đến các mẫu cột đá tự nhiên thì không thể không kể đến cột đá xanh đen.  Nguồn gốc của đá xanh đen là từ lớp trầm tích tích tụ lại mà thành. Do đó đá xanh đen sở hữu những đặc tính nổi bật như độ cứng cao, ít bị ngấm nước, khả năng chống trượt tốt, không bị mọc rêu trên bề mặt, màu sắc đẹp theo thời gian, không bị ảnh hưởng bởi các tác động của thời tiết. 

Cột đá vàng

Nguồn gốc của đá vàng cũng rất đặc biệt, đó là quá trình phun trào của mắc ma khi núi lửa hoạt động. Sau khi phun trào xong, nham thạch sẽ dần nguội đi, đông cứng lại thành những khối đá rắn chặt. Sở dĩ có màu vàng vì tỉ lệ oxit sắt trong đá vàng thấp hơn.

Về đặc tính, nếu kim cương có độ cứng nhất thì đá vàng chỉ xếp sau kim cương. Do đó bạn có thể yên tâm khi sử dụng đá vàng chế tác cột đá nhà thờ… Thêm nữa, đá vàng cũng có khả năng chống thấm tốt. Màu vàng của đá cũng rất đa dạng, dao động từ màu kem nhạt đến màu vàng nâu, vàng đen…

Vì màu vàng là màu sắc đặc trưng của Phật Giáo nên các mẫu cột đá chùa, cột đá đình chùa đẹp đều được chế tác từ đá vàng. Hoặc một số người tin rằng màu vàng tượng trưng cho sự phú quý, thịnh vượng nên cũng dùng đá vàng để làm cột đá biệt thự. 

Cột đá trắng

Độ cứng, tính năng, khả năng chống thấm tốt mà đá trắng cũng là một trong những chất liệu làm cột đá được ưa chuộng nhất hiện nay. Một điểm hạn chế của đá trắng là do màu sắc của đá làm cho việc điêu khắc hoa văn khó khăn hơn, các nghệ nhân phải có tay nghề cao mới có thể tạo nên sự nổi bật cho đá trắng. 

Cột đá tròn

Kiến trúc cột đá tròn gồm 2 loại 

Cột đá tròn có 2 loại: cột đá chịu lực và dạng cột trang trí;

  • Cột chịu lực được cấu tạo từ 2 nửa của tấm đá được ghép lại với nhau. Giữa cột là một khối bê tông có khả năng chịu lực cao. 
  • Cột trang trí thì lại sử dụng đá nguyên khối thay vì ghép 2 nửa tấm đá lại nên thường được gọi là cột đá nguyên khối. Loại này thường chỉ được đặt bên trong nhà thờ, đình chùa, miếu… Ưu điểm của cột đá tròn so với cột vuông là ít bị tổn hại, sứt mẻ hơn do ít góc cạnh hơn. 

Cột đá vuông

Tương tự như cột tròn, cột vuông cũng có 2 loại là chịu lực và trang trí. Tuy nhiên, cột chịu lực đá vuông sẽ được cấu tạo từ 4 tấm đá ốp trên bề mặt khối tông 4 mặt chứ không chỉ có 2 tấm. Có thể tham khảo một số mẫu cột đá vuông dưới đây để thấy sự khác biệt. 

Bảng giá cột đá, trụ đá tại Công ty Cổ phần Điêu khắc đá Bình Minh 

Giá cột đá khoảng bao nhiêu? 

Về cơ bản, cột đá sẽ không có một mức giá cố định. Vì giá của sản phẩm này tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như kích thước, loại đá, gia công… Vậy nên, khách hàng khi có nhu cầu nên trao đổi với nhà sản xuất hay bên cung cấp để nằm được chính xác mức giá cần chi trả. 

Cấu tạo của cột đá

Phần đầu cột

Tỷ lệ của phần đầu cột đá phải cân đối với hai bộ phận còn lại, độ dày khoảng 15cm. Đầu cột đá thường có dạng bóng đèn bát sen, trên 4 góc của cột thường được trang trí nghê hoặc dành dành. Tuy nhiên, nếu là cột đồng trụ thì cấu tạo có phần phức tạp hơn một chút, gồm có tảng, thân trụ, bóng, đao, bát và trang trí dành dành, búp sen, nghê… 

Phần thân cột

Chiều dài của thân cột tùy thuộc vào kích thước thực tế của công trình. Gia chủ có thể lựa chọn họa tiết điêu khắc trên thân cột sao cho phù hợp với ý nghĩa của kiến trúc, có thể là văn tự cổ, bộ tứ linh, tứ quý hay các hình ảnh biểu tượng của Phật Giáo, Công Giáo,… Các mẫu cột đá đẹp hiện nay thường điêu khắc theo lối đục khắc kênh bong tạo nên hiệu ứng 3D nhằm làm nổi bật đường nét, hình khối của các họa tiết trang trí. 

Phần chân cột đá

Chân cột đá hay còn được dân trong nghề gọi là chân tảng đá, đá kê chân cột, đế cột đá, đá tảng kê cột… Dù là tên gọi gì thì bộ phận này cũng có vai trò quan trọng nhất vì nó chịu tải trọng của toàn bộ cột. Đó là lý do mà đế cột có kích thước lớn hơn hẳn so với phần thân để cân bằng chiều cao và chịu lực tốt hơn. 

Chân cột cũng được chia thành phần trên và phần dưới. Phần trên được chạm khắc lá bồ đề còn phần dưới của chân cột khắc hoa sen. Cả 2 họa tiết này có nghĩa là sự trong sạch, thiện lương. Mà ông bà ta quan niệm đây là 2 đức tính quan trọng của người Việt Nam và là cội nguồn của sự tốt đẹp. 

Chân cột cũng có 2 loại là Tảng Bồng Đá và Tảng Bánh Giầy:

  • Đế cột của Tảng Bồng Đá có chiều cao từ 30-55cm. Độ chắc chắn và uy phong là lý do mà nhiều người chọn loại đế này. Cách thức trang trí của Tảng Bồng Đá là gồm chỉ nạm ở trên, giữa là quả bồng và chân cột bên dưới. 
  • Tảng Bánh Giầy trông giống như một cái bánh giầy, đây là loại cột thấp nên không có yêu cầu quá đặc biệt. Tảng Bánh Giầy thường được cách điệu thành hình hoa sen. 

Kích thước cột đá chuẩn phong thủy

Cột đá chuẩn kích thước Lỗ Ban 

  • Đối với các công trình lớn cần sự uy nghiêm như đình chùa, nhà thờ tổ thì cột đá phải có sự vững chắc, kích thước tiêu chuẩn thường là chiều cao 261cm, thân rộng vuông 25×25 và phần đế 40x40cm;
  • Cột chính nhà thờ họ, đình chùa hoặc gia chủ mong muốn kích thước lỗ ban có ý nghĩa ấm no, may mắn thì nên chọn cột có chiều cao tổng khoảng 259cm, thân vuông 30×30 và phần đế 45x45cm;
  • Còn công trình cột cho nhà ở gia đình thì kích thước cao tổng khoảng 208cm, thân rộng vuông 25x25cm, đế 40×40 là đã đủ đảm bảo sự vững chắc. 

Lựa chọn hoa văn trên cột đá, trụ đá

Việc lựa chọn hoa văn rất quan trọng, do đó phải chọn sao cho phù hợp với ý nghĩa của công trình, phù hợp với kiến trúc cột đá. Thường là các loại hoa văn như Câu đối chữ Hán/ chữ Nho, Bộ tranh tứ quý (Tùng- Cúc – Trúc – Mai) và cao cấp hơn là điêu khắc hình rồng, phượng uốn lượn.

Bên cạnh việc lựa chọn cho phù hợp với tinh thần chung của cả công trình thì còn có thể lựa chọn sao cho phù hợp với phong tục, tập quán, văn hóa riêng của từng vùng miền. Chẳng hạn như Phật Giáo thì các loại hoa văn thông dụng là Tứ Linh (Long, Lân, Quy, Phụng) hay 4 loài hoa Tứ Quý, hoa sen, câu đối chữ Hán/ chữ Nôm và nổi bật hơn cả là cột đá rồng. Nếu là Thiên chúa Giáo thì trang trí dây Nho, Thánh Giá, Chén Thánh… 

Ý nghĩa các loại cột đá để lựa chọn phù hợp với phong thủy

Các ý nghĩa được tượng trưng trên từng hình thức cột và hãy cùng chúng tôi tìm hiểu.

Ý nghĩa cột đá tròn

Theo quan niệm phong thủy, cột tròn biểu tượng cho sự hoàn hảo, vẹn tròn vì hình tròn không có điểm bắt đầu và không có điểm kết thúc. Vì thế thiết kế cột tròn trong nhà là mang đến sự trường tồn, vĩnh cửu. 

Ý nghĩa cột đá vuông

Cột vuông lại mang đến cảm giác cứng cáp hơn, do đó những công trình lớn thường thi công cột đá vuông. Vì thế cột vuông là biểu tượng của sự rắn rỏi, mạnh mẽ, mang đến ý nghĩa bảo vệ, bảo bọc. Ngoài ra, trong chữ Hán, hình vuông còn tượng trưng cho chữ Điền, vì vậy khi xây dựng cột vuông trong nhà là hy vọng cho sự sinh sôi, ruộng đồng tốt tươi. 

Ý nghĩa cột đồng trụ

Vì cột đồng trụ thường được đặt bên ngoài nên sẽ không có phần đấu cột mà trên đỉnh sẽ có bóng đèn, đao đèn, bát phượng và cao nhất là phượng trầu. Trong văn hóa tâm linh của người Việt xưa và nay, cột đồng trụ được xem là cột lửa của nhà thờ họ. Cảm giác như ngọn đuốc soi trong đêm tối, mang ý nghĩa xua tan những tà khí, những điềm xui xẻo.

Nếu là cột hiên nhà thờ họ thì cột đồng trụ thể hiện sức mạnh của dòng tộc, cầu mong bình an đến với con cháu. Chính vì những ý nghĩa to lớn đó mà người ta thường chọn đá núi để làm cột đồng trụ. Phần lớn là đá xanh đen hoặc đá xanh rêu vì hai loại đá này có độ bền cao, màu sắc đẹp mắt mà giá thành cũng khá phải chăng.

Cột đá chạm rồng

Rồng gắn liền với sự tôn nghiêm, cao quý của các bậc vua chúa, thánh nhân. Người xưa vẫn thường ví rồng với sức mạnh của quyền lực. Do đó rồng thường xuất hiện trong những công trình kiến trúc xa hoa, quý tộc như đền, chùa, miếu, hay những ngôi nhà có gia thế quyền lực. Đối với cột đá chạm rồng, mang đến sự thịnh vượng, quyền lực, tiền tài. Rồng còn có khả năng trừ tà, cân bằng âm dương.

Cột đá hoa văn Tứ Quý

Hoa văn Tứ Quý trong phong thủy bao gồm 4 loài cây tượng trưng cho 4 mùa trong năm: Tùng – Cúc- Trúc – Mai. 

  • Cây Tùng mang đến ý nghĩa trường thọ, tượng trưng cho sự can đảm, phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam;
  • Cúc là loài cây biểu tượng cho sự trường thọ, phúc lộc dồi dào. Do đó cột đá chạm khắc hoa cúc sẽ có tác dụng mang đến may mắn về tài lộc cho gia chủ;
  • Trúc là loài cây biểu trưng cho sự bản lĩnh, kiên cường, dù có khó khăn vẫn hiên ngang, vững vàng.
  • Hoa Mai là loài cây hoa của sự thuần khiết, tượng trưng cho sự bắt đầu. 

Cột đá hoa sen 

Một trong những mẫu cột đá nhà thờ đẹp phải kể đến là mẫu có chạm khắc họa tiết hoa sen. Không phải tự nhiên mà hoa sen được mệnh danh là quốc hoa của Việt Nam vì hoa sen là biểu tượng của phẩm chất thanh cao. Còn hàng ngàn những mẫu cột đá khác mà Công ty Bình Minh chúng tôi đã từng thi công

1 – Mẫu Mộ Đá Đẹp Nhất

2 – Mẫu Lăng Nghĩa Trang Nhà Mồ Mộ Đá Đẹp

3 – Đồ Thờ Đá Kiến Trúc Nhà Thờ Bằng Đá 

4 – Linh Vật Đá

5 – Kiến Trúc Đá Nhà Thờ Họ